ĐỀ
CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 - 2018
M«n : Tin häc - Líp 11
C©u 1:
|
B
|
Cách viết nào sau đây là đúng khi khai báo
mảng một chiều?
A. Var <Kiểu chỉ số>: array[tên biến mảng] of
<kiểu phần tử>;
B. Var <tên biến mảng>: array[kiểu chỉ số] of
<kiểu phần tử>; C. Var
<Array> of <kiểu phần tử>;
D. Var <Kiểu phần tử>: array[kiểu chỉ số] of
<tên biến mảng>;
|
C©u 2:
|
D
|
Procedure là từ khóa
dùng để khai báo cho:
A. Mảng B. Bản ghi C. Hàm D. Thủ tục
|
C©u 3:
|
C
|
Trong
ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện công việc:
Readln(s); k:= length(S); for i:= k downto 1 do write(S[i]);
A.
in ra màn hình xâu S
B. in ra màn hình độ dài xâu S
C. in ra màn hình xâu S đảo ngược D.
đưa ra màn hình xâu S
|
C©u 4:
|
B
|
Cách viết nào sau đây là khai báo kiểu
xâu?
A.
Var Hoten: record; B. Var
Hoten: String[100];
C.
Var Hoten: Char[30]; D. Var Hoten: Array[1..30] of Char;
|
C©u 5:
|
C
|
Chọn
phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây khi nói về lợi ích của việc sử
dụng chương trình con: A. Không có
lợi ích B.
Viết để chương trình gọn hơn
C. Tránh việc lặp đi, lặp
lại cùng một dãy lệnh nào đó.
D. Hỗ trợ việc viết
chương trình có cấu trúc như cấu trúc lặp, rẽ nhánh.
|
C©u 6:
|
B
|
Với khai báo
A: array[1..100] of integer; thì việc
truy xuất đến phần tử thứ 5 như sau:
A. A(5) B. A[5] C. A5 D. A 5
|
C©u 7:
|
A
|
Thủ tục đóng
tệp có dạng:
A.
Close(<biến tệp>); B.
Close(<tên tệp>);
C. Close; D.
Close all;
|
C©u 8:
|
D
|
Mở tệp để ghi dữ liệu, ta sử dụng thủ tục:
A.
Reset(<tên tệp>); B.
Reset(<biến tệp>); C.
Rewrite(<tên tệp>); D.
Rewrite(<biến tệp>);
|
C©u 9:
|
A
|
Lệnh reset(<biến tệp>); dùng để
A.
Mở tệp để đọc B. Đóng
tệp C. Mở tệp vừa đọc vừa
ghi D. Mở tệp để ghi.
|
C©u 10:
|
D
|
Để ghi dữ liệu vào tệp văn bản, ta có
thể sử dụng thủ tục:
A.
read(<tên tệp>,<danh sách kết quả>); B. read(<biến
tệp>,<danh sách kết quả>);
C.
write(<tên tệp>,<danh sách kết quả>); D. write(<biến
tệp>,<danh sách kết quả>);
|
C©u 11:
|
B
|
Để đọc dữ liệu từ tệp văn bản, ta có
thể sử dụng thủ tục:
A.
read(<tên tệp>,<danh sách biến>); B. read(<biến
tệp>,<danh sách biến>);
C.
Real(<tên tệp>,<danh sách biến>); D. Real(<biến
tệp>,<danh sách biến>);
|
C©u 12:
|
C
|
Để
gán tên tệp cho biến tệp ta sử dụng câu lệnh:
A.
<biến tệp> := <tên tệp>; B. <tên
tệp> := <biến tệp>;
C.
assign(<biến tệp>,<tên tệp>); D.
assign(<tên tệp>,<biến tệp>);
|
C©u 13:
|
B
|
Trong Pascal, để khai báo biến tệp văn bản
ta sử dụng cú pháp:
A. Var <tên
tệp> : text; B. Var <tên biến tệp> : text;
C. Var <tên
tệp>: string; D. Var <tên biến tệp>: string;
|
C©u 14:
|
A
|
Trong Pascal,
để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết:
A. var f1,f2 :
text; B. var f1,f2 :
txt; C. var f1.txt, f2.txt; D. var f1.txt; f2.txt;
|
C©u 15:
|
D
|
Dữ liệu kiểu tệp:
A.
được lưu trữ trên ROM
B. được lưu trữ trên RAM
C.
chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng
D. được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài
|
C©u 16:
|
A
|
Cho
s=’123456789’ hàm copy(s,2,3) cho giá trị bằng:
A. ‘234’ B. 234 C.
‘34’
D. 34
|
C©u 17:
|
B
|
Cho s=’500 ki tu’, hàm length(s) cho giá
trị bằng:
A. 500 B. 9 C. ‘5’ D.
‘500’
|
C©u 18:
|
A
|
Thủ tục insert(‘123’,’abc’,2) sẽ cho xâu kết
quả nào sau đây?
A. a123bc B. 1abc23 C. 12abc D. ab123
|
C©u 19:
|
B
|
Cho xâu s=’123456789’ sau khi thực hiện thủ tục delete(s,3,4) thì:
A. s=’1256789’ B. s=’12789’ C.
s=’123789’ D.
s=”
|
C©u 20
|
B
|
Cho A=’abc’; B=’ABC’; khi đó A+B cho
kết quả nào?
A.
‘aAbBcC’ B.
‘abcABC’ C.
‘AaBbCc’ D.
‘ABCabc’
|
C©u 21:
|
B
|
Với khai báo
A: array[1..100,1..100] of integer; thì việc truy xuất đến các phần tử như
sau:
A. A(i,j) B. A[i,j] C.
A(i;j) D.
A[i;j]
|
C©u 22:
|
C
|
Để khai báo biến kiểu xâu ta sử dụng cú
pháp nào?
A. var <tên biến>:<tên
kiểu>; B. var <tên biến>=<tên
kiểu>;
C. var <tên biến>:
string[độ dài lớn nhất của xâu]; D.
var <tên biến>= string[độ dài lớn nhất của xâu];
|
C©u 23:
|
A
|
Trong các khai
báo sau, khai báo nào đúng?
A. var hoten :
string[27]; B. var diachi : string(100);
C. var ten=
string[30]; D. var ho = string(20);
|
C©u 24:
|
C
|
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phần tử đầu
tiên của xâu kí tự mang chỉ số là?
A. 0 B. Do người lập
trình khai báo C. 1 D. Không có chỉ số
|
C©u 25:
|
C
|
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn
chương trình sau thực hiện công việc gì?
d:=0;
For i:= 1 to Length(S) do
If (S[i]>=’0’) And
(S[i]<=’9’) then d:=d+1;
A. Đếm xem có bao nhiêu loại kí tự số
trong xâu S B. Xóa đi
các chữ số có trong S
C. Đếm số kí tự là kí tự số trong xâu
S
D. Xóa đi chữ số đầu tiên trong S
|
C©u 26:
|
C
|
Để khai báo hàm trong Pascal bắt đầu
bằng từ khoá
A.
Program B.
Procedure C.
Function D. Var
|
C©u 27:
|
B
|
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương
trình sau thực hiện việc nào trong các việc sau ( A là mảng số có n phần tử)
S:=0; for i:= 1 to n do s:= s + A[i];
A.
In ra màn hình mảng A B. Tính tổng các phần tử của mảng A
C.
Đếm số phần tử của mảng D. Không thực hiện
việc nào trong 3 việc trên
|
C©u 28:
|
A
|
Trong
ngôn ngữ lập trình Pascal
A.
Các phần tử của mảng một chiều được sắp xếp thứ tự theo chỉ số
B.
Các phần tử của mảng một chiều được sắp xếp thứ tự theo giá trị tăng dần
C.
Các phần tử của mảng một chiều được sắp xếp thứ tự theo giá trị giảm dần
D.
Các phần tử của mảng một chiều không sắp
thứ tự
|
C©u 29:
|
B
|
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal,………….là dãy
hữu hạn các phần tử cùng kiểu
A.
Mảng hai chiều B. Mảng
một chiều C. Xâu
kí tự D. Bản ghi
|
C©u 30:
|
D
|
Trong
ngôn ngữ lập trình Pascal, hai xâu kí tự được coi là bằng nhau
A.
nếu chúng bằng nhau
B. nếu độ dài hai xâu bằng nhau
C.
nếu hai xâu bằng nhau
D. nếu chúng giống nhau hoàn toàn
|
C©u 31:
|
A
|
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, khai báo
mảng hai chiều sau cho biết
Var
A: array[1..7,1..8] of integer;
A.
mảng A có 7 hàng, 8 cột và các phần tử
của mảng là các số nguyên
B.
mảng A có 8 hàng, 7 cột và các phần tử
của mảng là các số nguyên
C.
mảng A có 7 hàng, 8 cột và các phần tử
của mảng là các số thực
D.
mảng A có 8 hàng, 7 cột và các phần tử
của mảng là các số thực
|
C©u 32:
|
B
|
Trong
ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng
A.
War A: array [1..100,1..100] of integer;
B. Var A:
array [1..100,1..100] of integer;
C.
Var A: array [1..100,1..100] of
interger; D.
Var A: array [1..100;1..100] of integer;
|
C©u 33:
|
B
|
Trong
ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu kí tự là?
A.
Mảng các kí tự B. Dãy các
kí tự trong bảng mã ASCII
C.
Tập hợp các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Anh
D.
Tập hợp các chữ cái và các chữ số trong bảng chữ cái tiếng Anh
|
C©u 34:
|
B
|
Trong
ngôn ngữ lập trình Pascal, thủ tục Insert(S1, S2, n) thực hiện công việc gì?
A.
Chèn thêm xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của xâu S1
B.
Chèn thêm xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của xâu S2
C.
Chèn xâu S2 vào xâu S1 bắt đầu từ vị
trí n của xâu S1 D. Đáp án
khác
|
C©u 35:
|
B
|
Trong
ngôn ngữ lập trình Pascal, hàm Upcase(ch) cho kết quả là
A.
Xâu ch gồm toàn chữ hoa
B. Chữ cái in hoa tương ứng với ch
C.
Xâu ch gồm toàn chữ thường D. Biến ch thành chữ thường
|
C©u 36:
|
B
|
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để xoá đi
kí tự đầu tiên của xâu kí tự S ta viết
A.
Detele(S, i, 1);{i là biến có giá trị bất kì} B.
Detele(S, 1, 1);
C.
Detele(S, 1, i);{i là biến có giá trị bất kì} D.
Detele(S, length(S), 1);
|
C©u 37:
|
B
|
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, mảng hai
chiều là
A.
dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu B. bảng
các phần tử cùng kiểu
C.
bảng các phần tử khác kiểu
D. Đáp án khác
|
C©u 38:
|
C
|
Trong
ngôn ngữ lập trình Pascal, để in ra mảng vừa tạo về mặt cú pháp câu lệnh nào
là đúng:
A.
for i := 1 to n do write(‘A[i]:5’); B. for i = 1 to n do
write(‘A[i]:5’);
C.
for i := 1 to n do write(A[i]:5); D. for
i = 1 to n do write(A[i]:5);
|
C©u 39:
|
B
|
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cách khai
báo xâu kí tự nào sau đây là đúng?
A.
Var S: String[257]; B. Var S:
String; C. Var S: File of String; D. Var S: String
|
C©u 40:
|
C
|
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu có độ
dài bằng 0 gọi là……
A.
Xâu không B. Xâu trắng C. Xâu rỗng D. Cả A, B và C đều đúng
|
C©u 41:
|
B
|
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, sau khi
thực hiện xong đoạn chương trình sau, giá trị của biến S là
S:=’Ha
Noi mua thu’; Detele(S, 7, 8);
Insert(‘Mua thu ’, S,1)
A.
Ha Noi Mua thu B. Mua thu Ha noi C. Mua thu Ha Noi mua
thu D. Ha Noi
|
C©u 42:
|
C
|
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương
trình sau thực hiện công việc gì?
d:=0; For i:= 1 to n do
If
A[i] mod 2=0 then d:=d+1;
A.
Tính tổng các phần tử của mảng chia hết cho 2 B.In ra màn hình các phần tử
của mảng chia hết cho 2
C.
Đếm số phần tử của mảng chia hết cho 2 D. Đếm số phần tử của mảng không
chia hết cho 2
|
C©u 43:
|
D
|
Trong
ngôn ngữ lập trình Pascal, có mấy cách khai báo mảng
A.
4 B.
3
C. 1 D. 2
|
C©u 44:
|
C
|
Trong
ngôn ngữ lập trình Pascal, hàm cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu S1 trong
xâu S2 là
A.
Pos(S2, S1) B. Pos(S2;
S1) C. Pos(S1,
S2) D. Pos(S1; S2)
|
C©u 45:
|
A
|
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, sau khi
thực hiện câu lệnh Write(Pos(‘tin’,’cau lac bo tin hoc’)) ta
có kết quả là A. 12
B. 11 C. 10
D. 13
|
C©u 46:
|
B
|
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, sau khi
thực hiện đoạn chương trình sau, kết quả là xâu nào
S:=’tin hoc’; Delete(s,4,4);
A.
‘hoc’ B.‘tin’ C. ‘tin
’ D.
‘ hoc’
|
C©u 47:
|
D
|
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hàm
length(S) cho giá trị
A.
độ dài xâu S khi khai báo B. độ dài của xâu S
không tính các dấu cách
C.
độ dài của xâu S không tính dấu cách cuối cùng D. độ dài xâu S
|
C©u 48:
|
A
|
Trong
ngôn ngữ lập trình Pascal, sau khi thực hiện xong đoạn chương trình, giá trị
của S là?
S1:= ‘tin hoc’; S2:= ‘cau lac bo ’; Insert(S1, S2,12);
A.
‘cau lac bo tin hoc’ B. ‘tin hoc
cau lac bo’ C. ‘Cau lac bo tin
hoc’ D. ‘tin hoccau lac bo’
|
C©u 49:
|
C
|
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu kí tự
có tối đa
A.
8 kí tự B. 16 kí tự C. 255 kí
tự D.
256 kí tự
|
C©u 50:
|
D
|
Trong
ngôn ngữ lập trình Pascal, với xâu kí tự có các phép toán là?
A.
Phép cộng, trừ, nhân, chia B. Chỉ có phép
cộng
C.
Phép cộng và phép trừ
D. Phép ghép xâu và phép so sánh
|
C©u 51:
|
B
|
Mảng một chiều là:
A. Bảng các phần tử khác kiểu. B. Dãy hữu hạn các
phần tử cùng kiểu.
C. Bảng các phần tử cùng kiểu. D. Dãy hữu hạn các phần tử khác kiểu.
|
C©u 52:
|
C
|
Hàm
length(s) có chức năng:
A.
cho biết vị trí của kí tự trong xâu s B. Cho giá trị là chữ cái in hoa
của xâu s.
C.
cho giá tị độ dài xâu s D. sao chép
xâu s.
|
C©u 53
|
A
|
Sau
khi thực hiện đoạn lệnh sau:
S:=0; For i:=1 to 4 do S:=S+i;
S
có giá trị là:
A.
10 B. 4 C. 1
D. 8
|
C©u 54:
|
A
|
Cách
tham chiếu đến phần tử của mảng:
A.
<Tên biến mảng>[<chỉ số>]; B.
<Tên biến mảng>[<kiểu chỉ số>];
C.
<Tên biến mảng>[<kiểu mảng>]; D. <Tên biến
mảng>[<kiểu phần tử>];
|
C©u 55:
|
D
|
Function là từ khóa dùng để khai báo:
A.
Bản ghi B.
Mảng C.
Thủ tục
D. Hàm
|
C©u 56:
|
B
|
Cặp
từ khóa mở đầu và kết thúc chương trình con là:
A.
Begin và End. B.
Begin và End;
C.
Begen và End. C.
Begin; và End;
|
C©u 57:
|
B
|
Để
khai báo biến kiểu xâu trực tiếp ta sử dụng cú pháp nào?
A.
var <tên biến>:<tên
kiểu>;
B. var <tên biến>:string[độ
dài lớn nhất của xâu];
C.
var <tên biến>=string[độ dài
lớn nhất của xâu]; D. var <tên
biến>=<tên kiểu>;
|
C©u 58:
|
C
|
Trong
các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A.
Xâu không có kí tự nào được gọi là xâu rỗng; B. Có thể tham chiếu đến từng kí
tự trong xâu.
C.
Xâu có chiều dài không được vượt quá 250;
D.
Thao tác nhập và xuất đối với dữ liệu kiểu xâu như nhập hay xuất giá trị của
biến kiểu dữ liệu chuẩn;
|
C©u 59:
|
B
|
Cho
s=’abcdefghi’ hàm copy(s,2,3) cho giá trị bằng:
A. bcd B. ‘bcd’ C. ‘cd’ D. cd
|
C©u 60:
|
A
|
Cho s=’Kon Tum Viet
A. 16 B. 15 C.
‘16’
D. ‘15’
|
C©u 61:
|
C
|
Cho xâu s=’abcdefghi’ sau khi thực hiện thủ tục delete(s,3,4) thì:
A. s=’abchi’ B. s=’abcdi’ C.
s=’abghi’ D.
s=”
|
C©u 62:
|
B
|
Trong
ngôn ngữ lập trình Pascal, để in một xâu ký tự ra màn hình theo thứ tự ngược
lại của các ký tự trong xâu(vd: abcd thì in ra là dcba), đoạn chương trình
nào sau đây thực hiện việc này?
A.
For i:=1 to Length(S) Do Write(S[i]); B. For i:=Length(S)
Downto 1 do Write(S[i]);
C.
For i:=Length(S) Downto 1 do Write(S); D. For i:=1 to Length(S)
Div 2 Do Write(S[i]);
|
C©u 63:
|
C
|
Trong
ngôn ngữ lập trình Pascal, khai báo nào trong các khai báo sau là sai khi
khai báo xâu kí tự?
A.
S: String; B. X1: String[100]; C. S: String[256]; D. X1: String[1];
|
C©u 64:
|
C
|
Dữ
liệu kiểu tệp:
A.
sẽ bị mất khi tắt máy.
B. Sẽ bị mất hết khi tắt điện đột ngột.
C.
không bị mất khi tắt máy hoặc mất điện D. Cả A, B, C đều sai
|
C©u 65:
|
D
|
Chương
trình con sau thực hiện công việc gì?
Function
M(a,b: real): real;
Begin
If
a>b then M:=a else
M:=b;
End;
A.
Tìm giá trị nhỏ nhất trong hai số nguyên a, b B. Tìm giá trị nhỏ nhất trong hai số
nguyên a, b
C.
Tìm giá trị nhỏ nhất trong hai số thực a, b D. Tìm giá trị lớn nhất trong
hai số nguyên a, b
|
C©u 66:
|
B
|
Trong
ngôn ngữ lập trình Pascal, mảng hai chiều là
A.
dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu
B. bảng các phần tử cùng kiểu
C.
bảng các phần tử khác kiểu D. Đáp án khác
|
C©u 67:
|
A
|
Trong
ngôn ngữ lập trình Pascal, trong quá trình nhập dữ liệu của mảng một chiều A,
để các phần tử hiển thị như trong cửa sổ chương trình ta viết lệnh như sau:
A.
Write(‘A[‘,i,’]=’); readln(A[i]); B. Write(‘A[i]=’) readln(A[i]);
C.
Write(‘A[‘i’]=’); readln(A[i]); D.
Write(“A[“,i,”]=”); readln(A[i]);
|
C©u 68:
|
D
|
Trong
ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng
A.
War mang: array [1..100] of integer;
B. Var mang: array [1…100] of integer;
C.
Var mang: array [1..100] of
interger; D. Var mang: array
[1..100] of integer;
|
C©u 69:
|
B
|
Ta
có đoạn chương trình sau(A là mảng số có N phần tử)
S:=0; for i:=1 to N do if a[i]>0
then S:= S+A[i];
Giả
sử n=5 ta có mảng A như sau: 5 -1
-6 4 2 , sau khi thực hiện thì kết quả bằng
bao nhiêu
A.
-7 B. 11 C.
7
D. 3
|
C©u 70:
|
C
|
Trong
ngôn ngữ lập trình Pascal, sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, kết quả
là xâu nào
S:=’tin
hoc 11’; Delete(S,4,4);
A.
‘hoc 11’ B. ‘ hoc’ C.’tin 11’ D. ‘tin11’
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét